Tia và đoạn thẳng là một phần của đường thẳng, nên các kiến thức về đường thẳng đã được học ở trên được sử dụng cho tia và đoạn thẳng. Bài viết này Gia sư Tiến Bộ hướng dẫn các em cách nhận biết đâu là tia, tia đối nhau, tia trùng nhau như nào. […]
Hình học 6
Kiến thức bài giảng lý thuyết Hình học 6. Bài tập Hình học 6 cơ bản và nâng cao theo chuyên đề. Đề cương ôn tập HK1, HK2 môn Hình học 6.
Tóm tắt lý thuyết: Điểm, đường thẳng dễ nhớ
1. Điểm, đường thẳng là những hình hình học không được định nghĩa. 2. Hình ảnh của đường thẳng: sợi chỉ căng thẳng. – Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía. – Dùng chữ cái thường như a ; b; c ; …. Để đặt tên cho đường thẳng 3. Hình ảnh của […]
Tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh 3 điểm thẳng hàng – Hình học 6
Hướng dẫn học sinh lớp 6 cách tính độ dài đoạn thẳng và chứng minh 3 điểm thẳng hàng qua các bài tâp hình học, toán lớp 6 có lời giải. * Để tính độ dài của một đoạn thẳng ta thường làm như sau: – Bước 1: Chỉ ra một điểm nằm giữa hai […]
Cách vẽ một đoạn thẳng trên trang giấy
Hướng dẫn học sinh cách vẽ đoạn thẳng: Cách vẽ như vẽ một đường thẳng hoặc một tia. Nhưng đường thẳng thì có độ dài vô tận về hai đầu; tia cùng có độ dài vô tận, nhưng bị giới hạn một đầu bởi điểm gốc; còn đoạn thẳng có độ dài xác định và […]
Kiến thức đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng – Toán lớp 6
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Đoạn thẳng AB là một hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa hai điểm A và B 2. Mỗi đoạn thẳng có một số đo độ dài duy nhất và là một số dương. 3. So sánh hai đoạn thẳng phân biệt: – […]
Dạng bài tập trung điểm của đoạn thẳng – Hình học 6
Gia sư Tiến Bộ chia sẻ cách làm dạng bài tập trung điểm của đoạn thẳng trong chương trình Toán lớp 6 phần Hình học. Trước tiên chúng ta cần nhớ lại khái niệm trung điểm của đoạn thẳng và cách xác định. – Định nghĩa: Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm […]
Khái niệm tia, hai tia đối nhau, tia trùng nhau
Khái niệm tia là gì? Tia chung gốc. Hai tia đối nhau khi nào, hai tia trùng nhau khi nào?. 1. Tia là gì? Khái niệm: Hình gồm một điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi O là một tia gốc O. Khi viết (đọc) tên một tia, phải đọc hay […]
Cách đo góc, vẽ góc khi biết số đo – Hình học 6
A. Lý thuyết 1. Định nghĩa Mỗi góc có một số đo. Số đo của góc bẹt là 1800. Số đo của mỗi góc không vượt quá 1800. Khi hai tia Ox, Oy trùng nhau, trong trường hợp cần thiết ta cũng coi góc xOy là một góc và gọi là “góc không”, số đo […]
Kiến thức Điểm, đường thẳng – Hình học 6
A/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Điểm, đường thẳng là những hình hình học không được định nghĩa. 2. Hình ảnh của đường thẳng: sợi chỉ căng thẳng. – Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía. – Dùng chữ cái thường như a ; b; c ; …. Để đặt tên cho đường […]
10 bài tập Hình học 6 cả năm
Ôn tập Toán lớp 6 phần Hình học với 10 bài tập tự giải mà Gia sư Tiến Bộ chia sẻ dưới đây. Chúc các em học tốt. Bài 1: Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng. a) Vẽ tia BC b) Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A,B c) Vẽ đoạn […]