Chia đơn thức cho đơn thức – Đại số 8

Đơn thức A gọi là chia hết cho đơn thức B 0 nếu có một đơn thức C sao choA = B.C; C được gọi là thương của A chia cho B.

– Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A.

– Quy tắc chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A chia hết cho B):

+ Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B.

+ Chia từng lũy thừa của biến trong A cho lũy của cùng biến đó trong B.

+ Nhân các kết quả tìm được với nhau.

Ví dụ chia các đơn thức:

a) 15a2b3c : (3a2b) = 5b2c

b) – 21xy5z3 : (7xy2z3) = – 3y3

c) 2m3n : (- 3m2n) = \displaystyle -\frac{2}{3}

d) (\displaystyle -\frac{1}{2}

a3b4c5) : (\displaystyle \frac{3}{2} a2bc5) = \displaystyle -\frac{1}{3} ab3

Bài tập chia các đơn thức:

Bài 1:

1) (–2)5: (–2)3                               2) (–y)7: (–y)3                          3) (x)12: (–x10)

4) (2x6):(2x)3                                5) (–3x)5:(–3x)2                       6) (xy2)4:(xy2)2

Bài 2:

a) {{(-2)}^{5}}:{{(-2)}^{3}}

b) \displaystyle {{(-y)}^{7}}:{{(-y)}^{3}}

c) \displaystyle {{x}^{{12}}}:(-{{x}^{{10}}})

d) (2{{\text{x}}^{6}}):{{(2\text{x})}^{3}}

e) {{(-3\text{x})}^{5}}:{{(-3\text{x})}^{2}}

f) {{(x{{y}^{2}})}^{4}}:{{(x{{y}^{2}})}^{2}}

Đại số 8 - Tags: